Tài liệu
Biển Đông được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc, giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này. Nhận định của ông Nguyễn Trường Giang, Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Brunei, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại Giao.
Ngày 8/8/2019, ASEAN tròn 52 tuổi. Trong hơn nửa thế kỷ qua, các nước thành viên đã nỗ lực gặt hái nhiều thành quả về kinh tế lẫn vị thế địa chính trị.
Dư luận trong nước và thế giới đặc biệt quan tâm theo dõi tình hình trên Biển Đông, khi nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. PGS. TS Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học, Bộ Công an sẽ làm rõ về vấn đề này.
Chuyên gia Carl Thayer, Giáo sư danh dự Đại học New South Wales - Học viện Quốc phòng Úc, bày tỏ quan điểm sau hoạt động trái phép của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Các hoạt động phi pháp của Trung Quốc ở khu vực bãi Tư Chính, thuộc vùng đặcq uyền kinh tế cuả Việt Nam, là minh chứng cho việc một nước công khai đi ngược lại luật pháp quốc tế.
Cách đây 50 năm, nhằm tạo cớ leo thang đánh phá miền Bắc Việt Nam, Nhà Trắng và Lầu Năm góc đã dựng lên màn kịch "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ" với những lập luận mập mờ và dối trá rằng: Đêm 4 tháng 8 năm 1964, các tàu phóng lôi của Hải quân Bắc Việt Nam đã vô cớ tấn công tàu khu trục của Mỹ trên vùng biển quốc tế. Song Mỹ đã bị quân và dân miền Bắc giáng trả những đòn thích đáng, với những nét ngh...
Năm 2019 đánh dấu 25 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 chính thức có hiệu lực, đồng thời đánh dấu 25 năm Việt Nam phê chuẩn và nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn Công ước tới Ban Thư ký LHQ (27/7/1994 – 27/7/2019).
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34 diễn ra tại Bangkok vào tháng 6/2019 đã thông qua Quan điểm ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP). Bài viết này xem xét nội dung của AOIP và phân tích ý nghĩa của nó đối với ASEAN và các nước thành viên.