Cảm xúc Biển Đông
Minh Mạng là Hoàng đế của Vương triều Nguyễn có công đầu mở mang bờ cõi nước Việt. Bản đồ Việt Nam ngày hôm nay gần giống như thời Minh Mạng, các tỉnh, thành nước ta trong vòng vài thập kỷ qua cứ sát sát, nhập nhập để rồi lại gần như trở về với cách phân chia của vị Hoàng đế này, cách đây gần hai thế kỷ.
Ngay từ thời xa xưa các vua chúa Việt Nam đều quan tâm đến phần lãnh thổ trên vùng biển, không chỉ nhằm khai thác hải sản cùng các nguồn lợi từ biển đảo mà còn xác lập chủ quyền trên các đảo, bảo vệ biển.
Qua góc nhìn của tục ngữ, ca dao xứ Huế, biển là một sự vật thuộc tự nhiên có quan hệ mật thiết đến đời sống vật chất của con người. Đồng thời, biển được dùng làm một hình ảnh nhằm mô tả, tạo ý khi đề cập về các vấn đề của cuộc sống.
Lê Quang Tiến (1809 - 1863) là một công thần dưới triều Nguyễn, lập nhiều công lớn gìn giữ biển đảo nước ta. Ông là võ quan trải qua ba triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình lúc bấy giờ.
Tôi sinh ở nơi không có biển, mà thuở khốn khó tuổi thơ chỉ quanh quẩn sau lũy tre làng, lớn lên đi học được nghe giảng đất nước ta rừng vàng biển bạc.
Nói thăm là nói về phía chúng tôi (Đoàn khách cơ cấu tổng hợp) còn Đội văn nghệ Tỉnh đội thì đi phục vụ đảo.
“Tôi đang nghe Tổ quốc gọi tên mình bằng tiếng sóng Hoàng Sa, Trường Sa dội vào ghềnh đá” có thể nói, từ bao đời nay biển đảo quê hương luôn là một phần máu thịt không thể tách rời trong tim mỗi người dân đất Việt. Mỗi người thể hiện tình yêu nước, yêu biển - đảo khác nhau nhưng với tất cả đều thể hiện tình cảm mãnh liệt ấy bằng nhiệt huyết của trái tim và lòng nhân ái.
“Tôi đang nghe Tổ quốc gọi tên mình bằng tiếng sóng Hoàng Sa, Trường Sa dội vào ghềnh đá”. Có thể nói, từ bao đời nay biển đảo quê hương luôn là một phần máu thịt không thể tách rời trong tim mỗi người dân đất Việt. Biển đảo chính là một món quà vô giá mà thiên nhiên ưu đãi, lịch sử hào hùng trao tặng chúng ta. Chính trên vùng mênh mông đại dương bao la, nơi cột mốc chủ quyền sừng sững như chứn...